Thứ Năm, 26 tháng 9, 2013

Công bố chất lượng dầu ăn

Công bố thực phẩm chất lượng dầu ăn

Bạch minh xin giới thiệu về dịch vụ công bố chất lượng dầu ăn
Dầu ăn được tinh chế từ nguyên liệu thực vật, ở nhiệt độ môi trường bình thường dầu ăn ở thể lỏng. Có khá nhiều loại dầu được xếp vào dầu ăn như dầu mè, dầu đậu phộng, dầu dừa, dầu đậu nành… Thành phần trong dầu ăn có nhiều acid béo không no là chất chống oxi hóa rất tốt cho cơ thể. Để đảm bảo thành phần acid béo không no trong nguyên liệu không bị thay đổi trong quá trình chế biến sản xuất dầu, các nhà sản xuất phải đảm bảo các acid béo không no bị oxi hóa thành các acid béo no không tốt cho sức khỏe người tiêu dùng.

Các loại dầu đều rất nhạy cảm với hơi nóng, ánh sáng và phơi ngoài không khí có chứa oxi. Dầu dễ bị oxi hóa gây ra mùi khó chịu và nếm rất chua và giá trị dinh dưỡng của dầu sẽ không còn nữa. Vì thế, việc sản xuất và bảo quản dầu phải được thực rất cẩn thận, không để dầu tiếp xúc trực tiếp ánh nắng mặt trời, không khí, oxi và đúng theo quy định vệ sinh an toàn thực phẩm của bộ y tế.

Trong bữa ăn hằng ngày của người Việt Nam, các món chiên, sào, canh đều có sử dùng dầu ăn, đặc biệt nhu cầu sử dụng thức ăn nhanh của người Việt Nam ngày càng cao. Vì thế, dầu ăn đã trở thành phần không thể thiếu trong gian bếp của mỗi gia đình. Theo thống kê của cơ quan Quản lý Dược phẩm & Thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) có 30% hoặc ít hơn lượng calori tiêu thị hàng ngày từ chất béo.

Đứng trên góc độ người tiêu dùng mà nói thì hiện nay các dòng sản phẩm thực phẩm trên thị trường rất đa dạng và người tiêu dùng luôn phải lựa chọn những loại sản phẩm tốt nhất cho sức khỏe của mình và người thân. Riêng mặt hàng dầu ăn cũng đã có hàng chục dòng sản phẩm. Vì thế các doanh nghiệp ngay sau khi đưa ra sản phẩm mới cần phải làm ngay những thủ tục kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm và công bố sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo đúng quy định của Bộ Y Tế. Đây vừa là cơ sở đáng tin tưởng để người tiêu dùng lựa chọn cách thông thái nhất và là cơ sở khách quan nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà sản xuất. 

Công bố chất lượng thực phẩm Căn cứ vào:

- Luật vệ sinh an toàn thực phẩm số 55/2010/QH12;
- Quyết định 46/2007/QĐ-BYT quy định về giới hạn ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm.
- Nghị định 38/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số các quy định của Luật vệ sinh an toàn thực phẩm.

Văn phòng luật sư bach minh đề xuất quy trình chuẩn công bố chất lượng dầu ăn để giúp các quý công ty giảm thiểu đến tối đa những phức tạp trong việc đưa sản phẩm tự sản xuất hay nhập khẩu ra thị trường.

1.Thành Phần Hồ sơ công bố thực phẩm sản phẩm dầu ăn trong nước:

1. Bản công bố Hợp quy/phù hợp quy định ATTP.
2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tiêu chuẩn cơ sở).
3. Kết quả kiểm nghiệm trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định (Bản gốc hoặc bản sao chứng thực)
4. Kế hoạch kiểm soát chất lượng
5. Kế hoạch giám sát định kỳ
6. Mẫu nhãn sản phẩm
7. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh

8. Giấy đăng ký nhãn hiệu kinh doanh có ngành nghề Sản xuất kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
9. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
10. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có (Bản sao công chứng).
11. Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố.
12. Báo cáo thử nghiệm hiệu quả về công dụng của sản phẩm đối với sản phẩm mới lần đầu tiên đưa ra lưu thông trên thị trường.
2. Thành phần hồ sơ công bố sản phẩm dầu ăn nhập khẩu:
1. Bản công bố Hợp quy/phù hợp quy định ATTP.
2. Bản thông tin chi tiết về sản phẩm (Tiêu chuẩn cơ sở).
3. Free sale (Giấy chứng nhận lưu hành tự do) Hoặc Healthy (Giấy chứng nhận y tế) hoặc tương đương do cơ quan nhà nước xuất xứ có thẩm quyền cấp trong đó có nội dung thể hiện sản phẩm an toàn với sức khỏe người tiêu dùng và phù hợp với pháp luật về thực phẩm (bản gốc hoặc sao y công chứng hoặc hợp pháp hóa lãnh sự)
4. CA (Certificate of Analysis - Kết quả kiểm nghiệm) trong vòng 12 tháng có đủ chỉ tiêu theo quy định (Bản gốc hoặc bản sao chứng thực)
5. Kế hoạch giám sát định kỳ
6. Mẫu nhãn sản phẩm lưu hành tại nước xuất xứ.
7. Nội dung nhãn phụ sản phẩm
8. Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh (đối với Sản phẩm lần đầu tiên nhập về Việt Nam)
9. Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm hoặc chứng nhận pháp nhân đối với tổ chức, cá nhân (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
10. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (đối với đối tượng phải cấp) (bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân)
11. Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương nếu có (Bản sao công chứng)
12. Thông tin, tài liệu khoa học chứng minh về tác dụng của mỗi thành phần tạo nên chức năng đã công bố.
3. Công việc FOSI đại diện cho quý công ty thực hiện:
- Thay mặt quý công ty soạn thảo, hoàn thiện hồ sơ công bố chất lượng sản phẩm cho sản phẩm dầu ăn.
- Theo dõi, hỗ trợ pháp lý trong quá trình xét duyệt hồ sơ xin công bố chất lượng sản phẩm cho sản phẩm dầu ăn.
- Thay mặt quý công ty nhận giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm sau khi hồ sơ được Cục vệ sinh an toàn thực phẩm chấp nhận.

4. THỜI GIAN THỰC HIỆN CÔNG BỐ THỰC PHẨM

- Thời gian hoàn tất công bố chất lượng phụ gia thực phẩm nhập khẩu là từ 15 đến 20 ngày ( kể từ ngày nộp hồ sơ).
- Thời hạn hiệu lực của giấy công bố là 03 năm.
- Nơi cấp: Cục an toàn thực phẩm.
BẠCH MINH sẽ Tư vấn toàn diện các vấn đề pháp lý và các khía cạnh pháp luật khác liên quan đến việc công bố chất lượng dầu ăn tại Việt Nam. Chúng tôi cam kết dịch vụ: Nhanh – Chính xác – Trọn gói – Tiết kiệm – Hậu mãi\
Ngoài ra văn phòng luật sư bạch minh còn tiến hành làm giấy tờ đăng ký nhãn hiệu

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét